-
Gói 50.000 tỷ chẳng những không có ưu đãi mà còn nhiều ràng buộc
Ngày 11/3/2014 Tòa án nhân dân Quận 1 TP.HCM ( TANDQ.1) đã tuyên bố hợp đồng vô hiệu, Công ty BenThanhland được lấy lại mặt bằng trước 08 năm so với thời gian cho thuê đất nền long thành theo hợp đồng, mà không bị Tòa buộc phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại…Công ty Cổ phần đầu tư địa ốc Bến Thành( Cty BTL) là chủ đầu tư Cao ốc Ben Thanh Times Square tại 172-174 đường Ký Con, P.Nguyễn Thái Bình, Q1 TP.HCM , có mặt tiền phía trước là đường Ký Con, mặt phía sau tiếp giáp đường Lê Thị Hồng Gấm. Theo hợp đồng thuê mặt bằng số 135/BTL-HĐKT-2010 ngày 17/12/2010 giữa Cty BTL do ông Nguyễn Cao Trí, Tổng giám đốc đại diện với Công ty TNHH Phố Xưa ( Cty PHX) do bà Nguyễn Ngọc Trâm( Issabell Ngọc Trâm), giám đốc làm đại diện đã ký, thì Cty PHX thuê diện tích 81m2 mặt bằng tầng trệt và khu vực outdoor của tòa nhà để kinh doanh restaurant- coffee.
Ngày 24/3/2011 hai bên có ký thêm Phụ lục hợp đồng, Cty PHX được quyền sử dụng các diện tích khoảng 19m 2 không tính tiền thuê và sử dụng tạm 25m2 khác trong mặt bằng, có bản vẽ kèm theo. Thời gian thuê là 10 năm kể từ ngày ký hợp đồng. Thực hiện hợp đồng, Cty PHX đã đầu tư gần 3 tỷ đồng để chỉnh trang và lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho việc kinh doanh, đáp ứng được thời hạn 10 năm của hợp đồng và cũng đã thanh toán đầy đủ tiền thuê nhà năm 2011, 2012 với số tiền 427.200.000 đồng/ năm. Bất ngờ, ngày 30/01/2013 Cty BTL thông báo chấm dứt hợp đồng với Cty PHX, với lý do Cty PHX vi phạm điểm 10.7 Điều 10 của hợp đồng. Và cùng ngày Cty BTL thông báo ngưng cung cấp điện nước tại khu vực kinh doanh của Cty PHX kể từ lúc 7 giờ ngày 01/02/2013, buộc đối tác phải trả lại mặt bằng, dẫn đến Cty PHX kiện Cty BTL ra tòa .
Tại bản án số 03/KDTM-ST ngày 11/3/2014, TAND Q1, đã tuyên bố hợp đồng thuê nói trên là hợp đồng vô hiệu với nhiều vi phạm khác nhau nhưng việc xử lý hậu quả pháp lý lại không đúng, các vi phạm cụ thể như sau : Vi phạm quy định về quản lý dự án long phước và đối với TAND Q.1 cho rằng hợp đồng thuê nhà nêu trên bị vô hiệu do vi phạm điều cấm..là vi phạm quản lý về ngoại hối. Tuy nhiên, so với điều khoản thanh toán của hợp đồng thì hai bên thỏa thuận thanh toán bằng tiền Việt nam đồng, và thực tế là thanh toán bằng tiền đồng, riêng về giá thuê mặt bằng được mô tả bằng ngoại tệ USD nên điều khoản về giá bị vô hiệu ( vô hiệu một phần), khác với vô hiệu toàn bộ hợp đồng..
Thế nhưng, TAND Q.1 xác định lỗi làm hợp đồng vô hiệu là do hai bên và xử lý hậu quả hợp đồng vô hiệu. Theo đó, Cty BTL được sử dụng toàn bộ trang thiết bị đầu tư theo ý tưởng kinh doanh ban đầu của Cty PHX tại mặt bằng cho thuê và hoàn lại giá trị là 1.368.000.000 đồng, đồng thời trả lại 74.767.611 đồng tiền thuê mặt bằng đã trả trước, tổng cộng 1.477.267.611 đồng, là trái với quy định tại khoản 5 Điều 60 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010. Trong khi đó, Cty PHX đã đầu tư gần 3 tỷ đồng mua sắm trang thiết bị ; hơn 800 triệu tiền thuê mặt bằng; tiền chưa thu hồi vốn; đặc biệt là công sức mà Cty PHX đã bỏ ra trong suốt hai năm để củng cố và tạo được uy tín đối với khách hàng, là thiệt hại thực tế cần được tính đến theo quy định của pháp luật.
Các chuyên gia trong ngành tài chính cho rằng, gói 50.000 tỷ chẳng những không có ưu đãi mà còn ràng buộc đối với đối tượng vay nó. Sự xuất hiện của gói tín dụng này liệu có giúp ích gì cho thị trường bất động sản hay không là câu hỏi đang còn bỏ ngỏ. Tính đến thời điểm này đang có hàng trăm nghìn tỷ đồng “chực chờ” đổ vào thị trường bất động sản thông qua các gói hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước và gói thương mại từ các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hiệu ứng của nó mang lại cho thị trường bất động sản thì rất mù mờ.
Ngày 28/3, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có buổi làm việc với các ngân hàng thương mại nhà nước lớn cùng với hai ngân hàng là Ngân hàng Xây dựng (VNCB) và SHB để bàn bạc cơ chế thành lập gói liên kết 4 nhà do NHNN nghiên cứu trong thời gian qua. Được biết, mô hình của gói này nằm ở cơ chế kiểm soát dòng tiền, đảm bảo dòng tiền được vay đúng địa chỉ, tránh bị chiếm dụng. Đại diện NHNN cho biết, gói này do NHNN chủ trì và giao cho BIDV làm đầu mối chứ không phải ngân hàng nào khác.
Rõ ràng, cơ chế cho vay của gói 50.000 tỷ đồng chẳng khác nào cơ chế cho vay của từng ngân hàng thương mại. Như vậy, câu hỏi đặt ra là lợi ích giữa các bên tham gia gói liên kết này là gì? Được biết, gói 50.000 tỷ đồng do VNCB chủ trì, trong đó, VNCB hướng đến là ngân hàng tổ chức người bán, cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp trong ngành xây dựng, vật liệu xây dựng, bất động sản. Còn Tập đoàn Thiên Thanh hướng tới là nhà tổ chức cung ứng vật liệu xây dựng. Bên cạnh đó, Thiên Thanh còn chủ trì sàn giao dịch vật liệu xây dựng nhằm kết nối các chủ đầu tư, nhà thầu với nhà sản xuất vật liệu xây dựng trên cả nước.
Trước đó, ngày 25/3, VNCB cũng đã công bố gói tín dụng 50.000 tỷ đồng thông qua chuỗi liên kết 4 nhà gồm ngân hàng, nhà đầu tư, nhà thầu và nhà cung ứng vật liệu xây dựng. Bình luận về gói tín dụng này, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cho rằng, khác hoàn toàn với gói 30.000 tỷ đồng do Bộ Xây dựng chủ trì, gói 50.000 tỷ không có gì đặc biệt, chỉ đơn thuần là một gói tín dụng thương mại, người vay chẳng được hưởng ưu đãi nào. Trả lời trước báo giới tại buổi công bố, ông Phan Thành Mai, Tổng Giám đốc VNCB cũng thừa nhận rằng, gói 50.000 tỷ không phải là gói cho vay ưu đãi, lãi suất cũng không thấp hơn các chương trình cho vay thông thường và Thủ tục cho vay cũng không được nới lỏng.
View more random threads:
Quyền viết bài
- Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
- Bạn Không thể Gửi trả lời
- Bạn Không thể Gửi file đính kèm
- Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
-
Nội quy - Quy định
Trung Thành chuyên máy thi công công trình, mang dịch vụ cho thuê xe nâng người uy tín, chất lượng từ thủ đô đến Phú Yên với các dịch vụ chất lượng như: Cấp xe tại công trình, dịch vụ 24/24, dải công...
Dịch vụ cho thuê xe nâng người uy tín tại Phú Yên